Chung cư helios Tower Vinhomes Gardenia Chung cư Goldmark City The RainBow 8X Dự án Centa Park Tân Bình Vinhomes Central Park Chung cư Century Chung cư Diamond Lotus Lake View Chung cư SSG Tower Chung cư Sunrise City Chung cư The One Sài Gòn Chung cư Centa Park Dự án Goldmark City Chung cư 87 Lĩnh Nam Chung cư 88 Láng Hạ Chung cư Cầu Diễn Chung cư Hải Đăng City Chung cư Imperia 360 Giải Phóng Chung cư Royal City Chung cư Ruby Tower Chung cư Jamona Golden Silk Vinhomes Golden River Chung cư Goldseason Chung cư Goldsilk Complex Dự án The Sun Avenue Thiết kế biệt thự ecopark Thiết kế nội thất royal city Vinhomes Gardenia Vinhomes ba son Vinhomes Gardenia Cầu Diễn Vinhomes Mễ Trì Chung cư 93 lò đúc Dự án Chung cư Goldmark City Chung cư Vista Verde Chung cư Samland Airport Chung cư gamuda the two chung cư tincom city 360 giải phóng Khu đô thị park city Chung cư tây hồ residence Chung cư golden an khánh Chung cư Mon City Căn hộ An Gia Riverside Căn hộ 8X RainBow masteri thảo điền căn hộ full house căn hộ carillon 2 tân phú Chung cư the sun avenue chung cư 283 Khương Trung Chung cư Gemek Premium Goldmark city 36 hồ tùng mậu Chung cư 60B Nguyễn Huy Tưởng HD Mon City Mỹ Đình Chung cư Imperia Garden Dự án 60B Nguyễn Huy Tưởng Vinhomes Liễu Giai chung cư the vetsta Biệt thự Trung Yên Chung cư Anthena Complex Chung cư địa ốc Chung cư Thành An Tower udic riverside 122 vĩnh tuy hacinco complex lê văn lương chung cư green stars Chung cư Kim Lũ Chung cư Mon city chung cư diamond lotus Dự án 69 Thụy Khuê Condotel Grand World căn hộ Vinhomes Ba Son Chung cư The Gold View vinhomes trần duy hưng chung cư vinhomes central park dự án vinhomes gardenia goldseason 47 nguyễn tuân Chung cư GoldMark City Căn hộ saigonres Plaza Căn hộ saigon panorama Central coast đà nẵng Grand World Phú Quốc Biệt thự Premier Village Hoa Phượng Vinhomes Riverside Chung cư Ecolife tây hồ Vinhomes Times city Chung cư Handi resco Hacinco lê văn lương chung cư vp6 linh đàm tân hoàng minh hoàng cầu Anh Đào Vinhomes Riverside Hoa Lan Vinhomes Riverside Chung cư Valencia Chung cư Ecolife Capitol Biệt thự vinpearl Căn hộ phú hoàng anh Cho thuê văn phòng Vinhomes Nguyễn Chí Thanh Dự án King Center Căn hộ Melody Residences

Xưởng sản xuất máy ép cám viên mini chăn nuôi, máy ép cám viên mini cho thỏ, gà, vịt, chim bồ câu. Kho xưởng sản xuất lồng thỏ giá rẻ tại hà nội, lồng chim bồ câu, lồng gà trọi Hướng dẫn phương pháp phục hồi tóc hiệu quả chỉ sau 1 tuần sử dụng Phân phối máy làm cám uy tín, giá rẻ, miễn phí ship hàng toàn quốc Cung cấp lồng công nghiệp chất lượng thép không rỉ, mối hàn chắc chắn

Chung cư an bình city giá tốt, view hồ, tiện ích hiện đại

Vào TPP: Thuế giảm sâu, nhiều hàng Việt thêm rộng cửa xuất ngoại

18/08/2014
Nhiều hàng Việt như dệt may, da giày, đồ gỗ, nông sản có khả năng mở rộng thị trường, gia tăng xuất khẩu do thuế suất giảm sâu.
Tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội lớn về thương mại, đầu tư… song cũng đứng trước nhiều thách thức, buộc phải nâng cao cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cải cách mạnh hơn về môi trường đầu tư kinh doanh. Nhận định này được đưa ra tại Hội thảo “Đàm phán hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), các lợi ích và thách thức mới cho doanh nghiệp” tổ chức chiều nay (16/8), tại Hà Nội.

Đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) là một đàm phán thương mại tự do giữa 12 nước thành viên, với mục tiêu thiết lập một khu vực thương mại tự do chung cho các nước đối tác trong khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Theo các chuyên gia kinh tế, riêng về thương mại, khi Hiệp định này có hiệu lực, 90% dòng thuế sẽ được giảm về 0%. Đàm phán Đối tác Xuyên Thái Bình Dương gồm nhiều đối tác quan trọng của Việt Nam như: Mỹ, Nhật Bản, Australia... Nhiều mặt hàng như dệt may, da giày, đồ gỗ, nông sản của Việt Nam có khả năng mở rộng thị trường, gia tăng xuất khẩu do thuế suất giảm sâu.

Chẳng hạn, hiện nay ngành dệt may xuất khẩu vào Mỹ với mức thuế suất trung bình 17%, cao nhất 32%, thì khi thuế giảm xuống 0%, kim ngạch xuất khẩu có thể tăng mạnh.

Tiến sỹ Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho rằng, đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương là một trong những đàm phán thương mại quan trọng nhất của Việt Nam, bao gồm không chỉ các vấn đề về mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ mà còn cả những vấn đề phi thương mại.

Theo ông Thành, “Hiệp định TPP chất lượng rất cao, bên cạnh những vấn đề truyền thống như thương mại, dịch vụ, đầu tư, có rất nhiều vấn đề liên quan đến chính sách sau đường biên giới như: doanh nghiệp nhà nước, mua sắm công, quyền sở hữu trí tuệ. Vậy nên đòi hỏi của nó rất cao, nhưng rất nhất quán với những quá trình cải tổ, cải cách của chúng ta hiện nay. Bởi vì bản chất của hiệp định này là môi trường kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, minh bạch. Và cải cách của Việt Nam cũng phải vậy.”

Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng, để tận dụng được các cơ hội từ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương mang lại, Việt Nam cần vượt qua được những thách thức lớn trong thực thi cam kết. Theo đó, khi tham gia vào một “sân chơi” rộng lớn như TPP cũng đồng nghĩa với việc mở cửa mạnh hơn, nên cạnh tranh cũng gay gắt hơn. Ngay cả với những ngành hàng được xem là có lợi thế khi gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương cũng có thể vấp phải không ít rào cản.

Chẳng hạn, để được hưởng thuế suất 0%, ngành dệt may Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc xuất xứ, từ sợi phải nhập từ các nước thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương. Với thủy sản, thuế suất không còn là rào cản chính nhưng các biện pháp kiểm dịch lại nghiêm ngặt hơn. Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng nâng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng sản phẩm; giảm phụ thuộc nhập khẩu nguyên liệu, nhất là từ ngoài khối TPP.

Ngoài ra, theo Tiến sĩ Trần Du Lịch, “Nhà nước ta cần tạo ra một môi trường về thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh mà ở đó các doanh nghiệp có thể phát huy được sáng tạo của mình một cách cao nhất. Tôi tin rằng với hệ thống pháp luật kinh tế tương đối hoàn thiện tạo một môi trường để cho doanh nghiệp có thể tiếp cận thuận lợi hơn trong việc thực hiện TPP. Trong đó chuyển ngành công nghiệp từ gia công sang sản xuất, tái cấu trúc lại nền nông nghiệp….để tạo ra một thị trường, điều kiện cho doanh nghiệp trong nước mà nâng tỉ lệ nội địa hóa lên để tham gia vào TPP.”

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do khu vực rất lớn, bao trùm gần 40% GDP và 30% thương mại toàn cầu. Hiện, 12 nước thành viên TPP vẫn đang tiếp tục đàm phán, để có thể hoàn tất vào cuối năm nay hoặc sang năm 2015. Các chuyên gia khuyến cáo, các ngành hàng, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nắm bắt thông tin, những cam kết cụ thể liên quan đến ngành hàng, sản phẩm của mình, từ đó có chiến lược để nâng cao sức cạnh tranh, tận dụng được các cơ hội, lợi ích từ hiệp định này./.

Việt Hà-Bích Việt/VOV – Trung tâm Tin